Chọn học nghề Luật là một trong những ngành học nhiều áp lực nhất, vì thế nhều trường đã khuyên sinh viên dành thời gian cho những hoạt động giúp giải tỏa trí não, chẳng hạn như ngồi thiền. Theo như giáo sư John Flood từ Westminster Law School: “Luật là một trong những ngành học căng thẳng nhất”. Đôi khi nó rất mất định hướng và phi lí, thậm chí là còn có thể quá tách rời với công lý và xa rời thực tế…
Công chứng và chứng thực khác khau không? Chắc hẳn không ít người nghĩ công chứng, chứng thực là một, tuy nhiên, đây là 2 khái niệm khác nhau. Công chứng và chứng thực sẽ được phân biệt chi tiết ở bài viết dưới đây.
Phân biệt so sánh công chứng và chứng thực.Để hiểu thuật ngữ này một cách chính xác nhất ta đi tìm hiểu khái niệm và mục đích sử dụng của hai hình thức này.
Về mặt khái niệm về công chứng và chứng thực khau nhau như thế nào.
Công chứng: Là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản; Tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt. Xem thêm: Công chứng là gì?
Chứng thực: Là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (Các tổ chức hành nghề công chứng) căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính. (Khoản 2 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP)
Thẩm quyền công chứng – chứng thực thuộc về ai?.Đối với hoạt động công chứng thì công chứng viên là người được ký. Tổ chức thực hiện hoạt động công chứng phải là phòng công chứng hoặc văn phòng công chứng.
Đối với hoạt động chứng thực thì ngoài công chứng viên của các tổ chứng hành nghề công chứng thì có thêm cán bộ tư pháp ở phòng tư pháp, UBND, đại sứ quán hoặc lãnh sự quán.
Xem thêm: So sánh văn phòng công chứng và phòng công chứng
So sánh mục đích của hoạt động công chứng và chứng thực
Sự khác nhau công chứng và chứng thực
Sự khác nhau công chứng và chứng thực
Với hoạt động công chứng mục đích là để đảm bảo về mặt nội dung của các hợp đồng, giao dịch đúng pháp luật hiện hành. Đảm bảo tính pháp lý để giảm thiểu tối đa các rủi ro đến với hai bên giao dịch. Qua đó căn cứ vào hợp đồng công chứng để làm rõ các vấn đề trước pháp luật nếu có vấn đề tranh chấp diễn ra.
Hoạt động chứng thực là việc đảm bảo các giấy tờ chính xác đúng với bản gốc và chứng nhận sự việc đầy đủ.
So sánh giá trị pháp lý của công chứng và chứng thựcGiá trị pháp lý của hai hoạt động này được giới thiệu chi tiết là:
Hoạt động công chứng:Văn bản công chứng có hiệu lực kể từ ngày được công chứng viên ký và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng
Hợp đồng, giao dịch được công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác.
Hợp đồng, giao dịch được công chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao dịch được công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu.
Hoạt động chứng thực:Bản sao được chứng thực từ bản chính có giá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Chữ ký được chứng thực có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó, là căn cứ để xác định trách nhiệm của người ký về nội dung của giấy tờ, văn bản.Hợp đồng, giao dịch được chứng thực có giá trị chứng cứ chứng minh về thời gian, địa điểm các bên đã ký kết hợp đồng, giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch.
Kết luận: Mặc dù công chứng và chứng thực là hai hoạt động khác nhau nhưng đều phải thực hiện theo nguyên tắc sau:
Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. Khách quan, trung thực (không vì lợi ích cá nhân, mối quan hệ làm ảnh hưởng đến bên thứ ba).
Chịu trách nhiệm trước pháp luật và người yêu cầu công chứng, chứng thực. Tuân theo quy tắc đạo đức hành nghề công chứng.
Nhưng không phải vì thế mà sức hút của nghề Luật lại giảm mà thậm chí còn tăng dần trong những năm gần đây. Một phần cũng bởi thực trạng xã hội nguồn nhân lực ở các ngành nghề khác đang ngày càng dư thừa khi người học chạy theo đăng kí vào các ngành kinh tế, CNTT… Bên cạnh đó cơ hội nghề nghiệp của sinh viên ngành luật lại ngày càng lớn, cụ thể là : Theo thông tin từ Bộ Tư pháp, từ nay đến năm nay, nước ta cần phát triển hệ thống cơ sở đào tạo luật để có đủ sức đào tạo ước tính 13.000 luật sư, 2.300 thẩm phán, 2.000 công chứng viên, 3.000 chấp hành viên, 300 thẩm tra viên thi hành án dân sự và thừa phát lại… để đáp ứng sự phát triển không ngừng của đời sống xã hội. Trong đó, dân sự là một lĩnh vực phổ biến của pháp luật.
Vậy để học tốt ngành Luật phải làm thế nào?
Trước tiên bạn phải chuẩn bị một tâm lý vững vàng và đừng bao giờ lùi bước một khi đã chọn học ngành Luật. Hầu hết sinh viên trường Luật đều có mục tiêu là để nhận được một hợp đồng lao động. Tuy nhiên họ cũng sẽ không nhận được bất cứ công việc nào nếu không đi đến tận cùng của ngành học.
Theo học ở trường Luật không phải là một cuộc chạy đua Marathon. Trường Luật giống với một cuộc đua “800m” hơn. Theo chia sẻ của bạn P.V.T một sinh viên đang theo học chương trình văn bằng 2 đại học luật của trường Đại học Vinh cơ sở Hà Nội, thì chìa khóa để gặt hái thành công các khóa học Luật cũng như học các ngành học xã hội khác đó là: “không được dốc hết toàn bộ sức lực để học 7 ngày/tuần” mà mặt khác còn phải “sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp để củng cố kiến thức”.
Cũng có chiến lược tương tự bạn N.T.M sinh viên năm 3 của lớp tại chức Luật chia sẻ: “Đây là một ngành học cần được tập trung cao độ và những cách học mà sinh viên đã rất quen thuộc hồi còn học ở phổ thông – chẳng hạn chỉ “sờ” tới bài tập vào những phút cuối cùng, thức cả đêm để hoàn tất một bài luận – sẽ có thể gây ra nhiều rắc rối cho họ”.
Nhà tuyển dụng David Carter ở hãng Luật ở Mỹ nói: “Tôi phải nói rằng bạn sẽ tiêu tốn khá nhiều thời gian cho những bước đi sau khi tốt nghiệp trường Luật bởi sau tất cả thì đó cũng chỉ là một khóa học nghề” Ông cũng hi vọng rằng việc săn tìm một hợp đồng lao động không phải là mục đích duy nhất và cuối cùng, bởi “một sinh viên giỏi sẽ hoàn thành tốt nhất khóa học với rất nhiều nhiệt huyết, và chúng tôi đang chờ đợi điều ấy”
Học ở đâu?:Hiện nay trên cả nước có ba cơ sở đào tạo lớn nhất cả nước là: Khu vực phía bắc có ĐH Luật Hà Nội, khu vực phía nam có ĐH Luật TP. HCM, còn khu vực miền trung có Khoa Luật của ĐH Vinh, ngoài ra còn có: Viện ĐH Mở Hà Nội, Khoa Luật của trường ĐH Khoa học Huế, Khoa Luật ĐH Cần Thơ, Khoa Luật ĐH Quốc gia TP. HCM….
Tuy nhiên với xu thế xã hội hóa giáo dục hiện nay của nước ta, trường ĐH Vinh cụ thể là khoa Luật trường đại học Vinh đã đi trước 1 bước là tổ chức “ xét tuyển” đầu vào hệ văn bằng 2 đại học luật, vẫn đảm bảo được yêu cầu về chất lượng đầu vào của nhà trường mà lại giảm được chi phí cho các kì thi tuyển sinh đầu vào tránh lãng phí cho ngân sách cũng như tránh được sự khó khăn, phiền hà trong các kì thi. Trong khi mà hầu hết các trường vẫn tổ chức thi tuyển đầu vào hệ văn bằng 2 đại học Luật.
TIN LIÊN QUAN
Đăng ký Đại học An Ninh Nhân Dân Tuyển sinh
Học viện An ninh nhân dân,DH An ninh thông báo tuyển sinh (tuyển mới) đào [...]
Th11
Đăng ký thi Chứng chỉ tiếng Anh Quốc tế PEIC
Đa dạng hình thức thi trên giấy và trên máy tính đối với chứng chỉ [...]
Th11
“Chứng chỉ nội địa” được miễn thi tiếng Anh tốt nghiệp THPT
Bộ đề thi tiếng Anh theo định dạng VSTEP bậc 3-5 (B1-C1) được các tác [...]
Th11
Tuyển sinh Đại Học An Ninh Nhân Dân
Cục Đào tạo, Bộ Công an (X02) hướng dẫn tuyển sinh bổ sung, thay thế [...]
Th11
Tuyển Sinh Học Viện Cảnh sát Nhân Dân
Ngành công an là gì? Một số công việc phổ biến của khối ngành công [...]
Th11
Điều kiện xét tuyển trung cấp cảnh sát nhân dân là gì?
Điều kiện xét tuyển trung cấp công an nhân dân là gì? Hồ sơ đăng [...]
Th11
TIN XEM NHIỀU
Đại Học Ngoại Ngữ Tuyển Sinh Văn Bằng 2 Các hệ đào tạo Online & Offline
Chương trình đào tạo Văn bằng 2 & VLVH & Từ Xa.Thông tin học phí các hệ đào tạo VB2, VLVH, Từ xa và Học cùng lúc hai chương trình từ năm học. Chương trình đào tạo cử nhân hệ chính quy ngành Ngôn ngữ Anh Chương trình đào tạo [...]
Th10
Nên học văn bằng 2 ngôn ngữ anh VLVH hay từ xa
Là chương trình đào tạo giúp cho các bạn có thêm bằng cử nhân ngành ngôn ngữ Anh chính quy. Hiện nay, học văn bằng 2 tiếng Anh từ xa đang trở nên rất phổ biến. Với tấm bằng này, các bạn có thể ứng tuyển vào các vị trí [...]
Th10
Chương trình đào tạo Văn bằng 2 & VLVH Đại học Ngoại ngữ
Số lượng người lao động bắt đầu tìm kiếm và theo học các chương trình văn bằng 2 tiếng Anh ngày càng nhiều, điều này cho thấy tầm quan trọng và thiết yếu của tiếng Anh trong thời kì hội nhập và phát triển của toàn cầu. Việc lựa chọn [...]
Th10
Văn bằng 2 Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội
Có nên học văn bằng 2 ngôn ngữ Anh?.Tùy vào nhu cầu học tập và làm việc mà nhiều bạn trẻ theo học văn bằng 2 ngôn ngữ anh. Một số lợi ích khi sử hữu văn bằng 2 tiếng anh như sau: Mở ra những cơ hội việc làm [...]
Th10
HANU tuyển sinh văn bằng 2 ngành Ngôn ngữ Anh
Khi đất nước hội nhập, yêu cầu về ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng rất quan trọng đối với nguồn nhân lực ở mọi lĩnh vực. Để đáp ứng nhu cầu nâng cao chuyên môn ngoại ngữ khi đã học chuyên ngành khác, Văn bằng 2 tiếng [...]
Th10
Trung Tâm Đào tạo ‘Khát’ nhân lực blockchain
Dù đưa ra mức thu nhập hấp dẫn, nhiều doanh nghiệp vẫn không thể tìm đủ người cho các dự án phát triển blockchain tại Việt Nam. nhân lực ‘TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐÀO TẠO blockchain TOÀN CẦU;’ Blockchain đang là một trong những mảng thuộc ngành công nghệ đang [...]
Th9
Thuật học hùng biện trong nghề Luật. Một số yếu tố tác động đến thuật hùng biện của luật sư
Khả năng hùng biện (tiếng Latin eloquentia) là năng lực diễn thuyết trước công chúng sao cho trôi chảy, sinh động, trang nhã và đầy sức thuyết phục, thể hiện sức mạnh biểu cảm được bộc lộ qua vẻ đẹp của ngôn ngữ, nhờ đó mà thu hút và thuyết [...]
Th9
Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới,Khoa luật,Đại học quốc gia Hà Nội
Giới thiệu tác giả Đại Học Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội – VNU, School of Law. “Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới” do PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) là học liệu phục vụ giảng dạy bộ môn Lịch sử nhà nước và [...]
Th9
Kỹ năng của luật sư trong đàm phán ký kết hợp đồng
Đàm phán là một trong các hoạt động quan trọng quyết định việc thành – bại của một mối quan hệ hợp tác. Việc đàm phán đôi khi gặt hái được thành công những đôi lúc cũng không đạt được như mong đợi. Cũng giống với các hoạt động pháp [...]
Th9
Học Cao đẳng luật có liên thông Đại học Luật Hà Nội không ?
Nhu cầu học liên thông đại học Luật là cần thiết cho sinh viên tốt nghiệp cao đẳng nhằm tăng cơ hội việc làm cho bản thân. Học liên thông Đại học luật khó không? Em học Cao Đẳng Pháp Luật Hà Nội. Có thể vừa liên thông vừa đi [...]
Th9