Ngỡ ngàng ‘góc chết’ Để học tốt ngành Luật?

Chọn học nghề Luật là một trong những ngành học nhiều áp lực nhất, vì thế nhều trường đã khuyên sinh viên dành thời gian cho những hoạt động giúp giải tỏa trí não, chẳng hạn như ngồi thiền. Theo như giáo sư John Flood từ Westminster Law School: “Luật là một trong những ngành học căng thẳng nhất”. Đôi khi nó rất mất định hướng và phi lí, thậm chí là còn có thể quá tách rời với công lý và xa rời thực tế…

Công chứng và chứng thực khác khau không? Chắc hẳn không ít người nghĩ công chứng, chứng thực là một, tuy nhiên, đây là 2 khái niệm khác nhau. Công chứng và chứng thực sẽ được phân biệt chi tiết ở bài viết dưới đây.

Phân biệt so sánh công chứng và chứng thực.Để hiểu thuật ngữ này một cách chính xác nhất ta đi tìm hiểu khái niệm và mục đích sử dụng của hai hình thức này.

Về mặt khái niệm về công chứng và chứng thực khau nhau như thế nào.

Công chứng: Là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản; Tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt. Xem thêm: Công chứng là gì?

Chứng thực: Là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (Các tổ chức hành nghề công chứng) căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính. (Khoản 2 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP)

Thẩm quyền công chứng – chứng thực thuộc về ai?.Đối với hoạt động công chứng thì công chứng viên là người được ký. Tổ chức thực hiện hoạt động công chứng phải là phòng công chứng hoặc văn phòng công chứng.

Đối với hoạt động chứng thực thì ngoài công chứng viên của các tổ chứng hành nghề công chứng thì có thêm cán bộ tư pháp ở phòng tư pháp, UBND, đại sứ quán hoặc lãnh sự quán.

Xem thêm: So sánh văn phòng công chứng và phòng công chứng

So sánh mục đích của hoạt động công chứng và chứng thực

Sự khác nhau công chứng và chứng thực

Sự khác nhau công chứng và chứng thực

Với hoạt động công chứng mục đích là để đảm bảo về mặt nội dung của các hợp đồng, giao dịch đúng pháp luật hiện hành. Đảm bảo tính pháp lý để giảm thiểu tối đa các rủi ro đến với hai bên giao dịch. Qua đó căn cứ vào hợp đồng công chứng để làm rõ các vấn đề trước pháp luật nếu có vấn đề tranh chấp diễn ra.

Hoạt động chứng thực là việc đảm bảo các giấy tờ chính xác đúng với bản gốc và chứng nhận sự việc đầy đủ.

So sánh giá trị pháp lý của công chứng và chứng thựcGiá trị pháp lý của hai hoạt động này được giới thiệu chi tiết là:

Hoạt động công chứng:Văn bản công chứng có hiệu lực kể từ ngày được công chứng viên ký và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng

Hợp đồng, giao dịch được công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác.

Hợp đồng, giao dịch được công chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao dịch được công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu.

Hoạt động chứng thực:Bản sao được chứng thực từ bản chính có giá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Chữ ký được chứng thực có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó, là căn cứ để xác định trách nhiệm của người ký về nội dung của giấy tờ, văn bản.Hợp đồng, giao dịch được chứng thực có giá trị chứng cứ chứng minh về thời gian, địa điểm các bên đã ký kết hợp đồng, giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch.

Kết luận: Mặc dù công chứng và chứng thực là hai hoạt động khác nhau nhưng đều phải thực hiện theo nguyên tắc sau:

 Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. Khách quan, trung thực (không vì lợi ích cá nhân, mối quan hệ làm ảnh hưởng đến bên thứ ba).

 Chịu trách nhiệm trước pháp luật và người yêu cầu công chứng, chứng thực. Tuân theo quy tắc đạo đức hành nghề công chứng.

Nhưng không phải vì thế mà sức hút của nghề Luật lại giảm mà thậm chí còn tăng dần trong những năm gần đây. Một phần cũng bởi thực trạng xã hội nguồn nhân lực ở các ngành nghề khác đang ngày càng dư thừa khi người học chạy theo đăng kí vào các ngành kinh tế, CNTT… Bên cạnh đó cơ hội nghề nghiệp của sinh viên ngành luật lại ngày càng lớn, cụ thể là : Theo thông tin từ Bộ Tư pháp, từ nay đến năm nay, nước ta cần phát triển hệ thống cơ sở đào tạo luật để có đủ sức đào tạo ước tính 13.000 luật sư, 2.300 thẩm phán, 2.000 công chứng viên, 3.000 chấp hành viên, 300 thẩm tra viên thi hành án dân sự và thừa phát lại… để đáp ứng sự phát triển không ngừng của đời sống xã hội. Trong đó, dân sự là một lĩnh vực phổ biến của pháp luật.

Vậy để học tốt ngành Luật phải làm thế nào?

Trước tiên bạn phải chuẩn bị một tâm lý vững vàng và đừng bao giờ lùi bước một khi đã chọn học ngành Luật. Hầu hết sinh viên trường Luật đều có mục tiêu là để nhận được một hợp đồng lao động. Tuy nhiên họ cũng sẽ không nhận được bất cứ công việc nào nếu không đi đến tận cùng của ngành học.

Theo học ở trường Luật không phải là một cuộc chạy đua Marathon. Trường Luật giống với một cuộc đua “800m” hơn. Theo chia sẻ của bạn P.V.T một sinh viên đang theo học chương trình văn bằng 2 đại học luật của trường Đại học Vinh cơ sở Hà Nội, thì chìa khóa để gặt hái thành công các khóa học Luật cũng như học các ngành học xã hội khác đó là: “không được dốc hết toàn bộ sức lực để học 7 ngày/tuần” mà mặt khác còn phải “sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp để củng cố kiến thức”.

Cũng có chiến lược tương tự bạn N.T.M sinh viên năm 3 của lớp tại chức Luật chia sẻ: “Đây là một ngành học cần được tập trung cao độ và những cách học mà sinh viên đã rất quen thuộc hồi còn học ở phổ thông – chẳng hạn chỉ “sờ” tới bài tập vào những phút cuối cùng, thức cả đêm để hoàn tất một bài luận – sẽ có thể gây ra nhiều rắc rối cho họ”.

Nhà tuyển dụng David Carter ở hãng Luật ở Mỹ nói: “Tôi phải nói rằng bạn sẽ tiêu tốn khá nhiều thời gian cho những bước đi sau khi tốt nghiệp trường Luật bởi sau tất cả thì đó cũng chỉ là một khóa học nghề” Ông cũng hi vọng rằng việc săn tìm một hợp đồng lao động không phải là mục đích duy nhất và cuối cùng, bởi “một sinh viên giỏi sẽ hoàn thành tốt nhất khóa học với rất nhiều nhiệt huyết, và chúng tôi đang chờ đợi điều ấy”

Học ở đâu?:Hiện nay trên cả nước có ba cơ sở đào tạo lớn nhất cả nước là: Khu vực phía bắc có ĐH Luật Hà Nội, khu vực phía nam có ĐH Luật TP. HCM, còn khu vực miền trung có Khoa Luật của ĐH Vinh, ngoài ra còn có: Viện ĐH Mở Hà Nội, Khoa Luật của trường ĐH Khoa học Huế, Khoa Luật ĐH Cần Thơ, Khoa Luật ĐH Quốc gia TP. HCM….

Tuy nhiên với xu thế xã hội hóa giáo dục hiện nay của nước ta, trường ĐH Vinh cụ thể là khoa Luật trường đại học Vinh đã đi trước 1 bước là tổ chức “ xét tuyển” đầu vào hệ văn bằng 2 đại học luật, vẫn đảm bảo được yêu cầu về chất lượng đầu vào của nhà trường mà lại giảm được chi phí cho các kì thi tuyển sinh đầu vào tránh lãng phí cho ngân sách cũng như tránh được sự khó khăn, phiền hà trong các kì thi. Trong khi mà hầu hết các trường vẫn tổ chức thi tuyển đầu vào hệ văn bằng 2 đại học Luật.

TIN LIÊN QUAN

TIN XEM NHIỀU

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sinh Viên ĐH thực hành tại Doanh Nghiệp có đáp ứng không
Nâng Cao Marktting cho Hội Nông dân làng nghề Việt Nam
Việt Nam hội nhập quốc tế RICOI: Nơi gặp gỡ, xúc tiến thương mại của doanh nghiệp Việt
Định Hướng Làng Nghề theo su thế Hội Nhập Quốc tế
Công bố điểm trúng tuyển trung cấp CAND NAY
Nên học văn bằng 2 ngôn ngữ anh VLVH hay từ xa
Chương trình đào tạo Văn bằng 2 & VLVH Đại học Ngoại ngữ
Văn bằng 2 Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội
Nâng Cao Marktting cho Hội Nông dân làng nghề Việt Nam
Nữ tiến sĩ người Việt ở Mỹ xây dựng ứng dụng học tiếng Anh
ĐHQG TP HCM dự kiến mở rộng địa bàn thi đánh giá năng lực
Hàng ngàn thí sinh trúng tuyển đh chọn học trường nghề